TẠI SAO BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG LẠI PHÁT SINH BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH?
Chúng ta đều thấy mứt hoa quả khô đã mất đi màu sắc tươi nguyên của nó, đó chính là tác dụng của đường đôi với tế bào. Bệnh nhân tiểu đường cũnh như vậy, đường huyết lâu ngày vượt quá 200 mg/ dl (11,1 mmol/ L), đường glucose sẽ có một loại tác dụng “độc tố” đối với tế bào, khiến cho tế bào bị biến tính, làm cho thành phần protein trong tê bào thay đổi, đó chính là tác dụng đường hóa của protein.
Loại protein đường hóa này sẽ tích tụ trên thành mạch máu. Phát sinh ở huyết quản võng mạc mắt sẽ làm tắc huyết quản, rồi vỡ và xuất huyết. Biến chứng ở thận gây tổn thương tiểu cầu thận. Bệnh nhân đi tiểu ít, vô niệu rồi suy thận. Bảng dưới đây đưa ra sự biến hóa của tể chức protein sau khi bị đường hóa. Loại đường hóa protein này có thể phát sinh ơ bất kì bộ phận, ở bất kì chỗ nào và bất kì bộ máy nào trong cơ thể, cuối cùng dẫn đến phản ứng không nghịch, phát sinh biến chứng nghiêm trọng khó chữa trị. Kết quả của đường hóa phi enzyme protein trong cơ thể
>> NHIỄM TOAN-ACID LACTIC LÀ GÌ? PHÒNG NGỪA NHƯ THẾ NÀO?
0 nhận xét :
Đăng nhận xét