NHỮNG LOẠI THUỐC NÀO CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐƯỜNG HUYẾT?

NHỮNG LOẠI THUỐC NÀO CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐƯỜNG HUYẾT?

Ngoài loại thuốc giảm đường huyết ra, sử dụng một số thuốc trên lâm sàng, có loại có hiệu quả giảm đường huyết, có loại có hiệu quả tăng đường huyết hoặc có hiệu quả giảm hiện tượng rối loạn dung nạp glucose. Khi kết hợp dùng thuốc phải đặc biệt chú

NHỮNG LOẠI THUỐC NÀO CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐƯỜNG HUYẾT?

1. Đối với loại thuốc liên quan đến tăng đường huyết

(1) Thuốc lợi niệu loại thiazit: dihydro chlorothiazide có tác dụng độc trực tiếp đối với tuyến tụy, dẫn đến kali thấp giảm nội tiết Insulin, còn có thể gây tăng mỡ.
(2) Loại thuốc steroid: hydrocortisone, prednisone, dexamethasone. Loại thuốc này có thể kích thích tế bào A tuyến tụy nội tiết glucagon, tăng nhanh phân giải glucogen gan làm đường huyết tăng cao.
(3) Thuốc ức chế canxi: nifedipine, verapamil, VV...CÓ khả năng giảm hiện tượng rối loạn dung nạp glucose nhưng không khẳng định.
(4) Phenytoin sodium, có liên quan trúng độc phenytoin sodium, liều lượng không trúng độc không ảnh hưởng đến hiện tượng rối loạn dung nạp glucose và Insulin. Nhưng bệnh nhân giảm hiện tượng rối loạn dung nạp glucose sau khi dùng có thế ảnh hưởng đến phóng thích Insulin.
(5) Gonadal hormon và thuốc uổng tránh thai, progesterone và progestogen có thể giảm thấp số lượng và lực tác dụng lẫn nhau của thụ thể Insulin. Thuốc uống tránh thai có ảnh hưởng đến hiện tượng rối loạn dung nạp glucose và liều lượng, sau khi nghỉ uống tác dụng sẽ không còn.
(6) Yên thảo toan, Vitamin PP: Yên thảo toan dẫn đến tổn hại gan, đối với đề kháng Insulin làm bệnh tiểu đường nặng thêm, sau khi dùng liều lượng lớn vitamin pp để giảm mỡ trong máu làm cho đường huyết tăng cao ở một số bệnh nhân.
(7) Các loại khác, như: morphine, rifampicin, indometacin, cyclosporin A đều có tác dụng tăng đường huyết.

2. Đối với thuốc liên quan đến hạ đường huyết

(1) Muối acid salicylic và paracetamol: qua việc sản sinh glucogen và tăng các bộ phận lợi dụng đường glucose dẫn đến hạ đường huyết.
(2) Sulfamethoxazole: có thể kết cấu hóa học của nó tương tự như thuốc loại sulfonylurea nên phát sinh hạ đường huyết.
(3) b: bệnh nhân tiểu đường và bệnh nhân không mắc tiểu đường uống châ't ngăn ứ đọng thụ thể  phi

chọn lựa, propanolol dẫn đến sản sinh nhiều Insulin, các bộ phận ngoại vi hấp thu đường glucose tăng mà phát sinh hạ đường huyết, b có tính chọn lựa như: atenolol, w..., vì chọn lựa siêu cao, đối với đường huyết ảnh hưởng nhỏ. Ánh hưởng chủ yếu của chất ngăn ứ đọng thụ thể b đối với bệnh nhân tiểu đường là, do tác dụng nó ức chế thần kinh giao cảm nên che giấu tim đập mạnh và loạn nhịp, ra mồ hôi và các chứng trạng khác khi phát sinh hạ đường huyết, tạo thành sai sót trong phán đoán. Năm 1998, UKPDS báo cáo kết luận chứng minh chất ngăn ứ đọng thụ thể b có thể dùng cho bệnh nhân tiểu đường kèm theo cao huyết áp.

>> VỊ TRÍ CHÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHÍCH INSULIN

(4) Quinine: khi chữa bệnh sốt rét, quinine gây nên hạ đường huyết rõ rệt. Chủ yếu vì kí sinh trùng ở hồng huyết cầu tiêu hao nhiều đường glucose, đồng thời tăng phóng thích của Insulin và trực tiếp ức chế dị sinh glucogen.
(5) Rượu: ở các nước phương tây, rượu là nguyên nhân thường thấy nhất gây nên hạ đường huyết. Chủ yếu là rối loạn chuyển hóa đường, tác dụng hiệp đồng với các thứ thuốc khác tâng thêm hạ đường huyết.
(6) a: như prazosin tăng nội tiết Insulin là thông qua giảm a2 adrenalin có thể gây tác dụng thụ thể hưng phấn. Có thể giảm hạ đường huyết, cải thiện rối loạn dung nạp glucose.
(7) Các thứ thuốc khác: ibuprofen, phenylbutazone, ebserpine, pargyline, lidocaine, tetracycline.

Share on Google Plus

About Unknown

Blog tiểu đường cung cấp thông tin cho người bị tiểu đường.

0 nhận xét :

Đăng nhận xét