Phương thức tập luyện và vận động của bệnh nhân tiểu đường

Phương thức tập luyện và vận động của bệnh nhân tiểu đường

Bệnh nhân tiểu đường có thể áp dụng nhiều loại, nhiều dạng phương thức vận động, phải căn cứ vào tuổi tác, giới tính, tinh hình sức khỏe, loại hình và mức độ của bệnh tiểu đường, có hay không có biến chứng, mức độ nghiêm trong của biến chứng, thói quen vận động cùa người bẹnh, từ dó chọn lựa phương thức vận động thích hợp với bản thân.

Phương thức tập luyện và vận động của bệnh nhân tiểu đường


Như: đi bộ (nhanh, vừa, chậm), bài tập thế dục buổi sáng, thái cực quyền, đánh cầu lông, đánh bóng bàn, bơi, trượt băng, bơi thuyền, đi xe đạp, chạy, nhảy giao tế vũ, disco. thêm bệnh tiểu đường. Phải căn cứ vào mạch đập mà quyết định lượng vận động, tức là số mạch đập khi tập luyện và sắp kết thúc không vượt quá “170 trừ số tuổi” làm giới hạn. Thời gian vận động thường hơn 10 ~ 15 phút, thời gian kéo dài là 30 phút.

1. Lượng vận động quá ít không đạt được hiệu quả giảm đường huyết, mà quá nhiều lại không có lợi cho việc giảm đường, còn có thế có tác dụng làm nặng

2. Ngoài việc dùng mạch đập, nhịp tim làm chỉ tiêu định lượng ra, nhân viên y tế còn phải quan sát biểu hiện trong vận dộng khi mỗi lần người bệnh vận động, như: có mệt mỏi chủ quan hay không, ra mồ hôi và thở gấp.

3. Theo dõi thể ceton niệu, xét nghiệm đường niệu đề phán đoán hiệu quả sau khi vận động, nếu sau một thời gian vận động nhất định, xem xét đường huyết, đường niệu, thể ceton để điều chỉnh lượng vận động.

4. Người trên 45 tuổi, do không có biến chứng tim mạch, để định lượng hợp lí, trước khi dùng liệu pháp vận động tốt nhất là nên kiểm tra điện tâm đồ, thử vận dộng, sau đó căn cứ vào nhịp tim yên tĩnh và nhịp tim cao nhất thực tê đo được, đem lượng phụ tải khống chế trong phạm vi không gây nên thiếu máu cơ tim.

>> PHÂN PHỐI BA CHẤT DINH DƯỠNG CHÍNH CHO BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG?
5. Đối với người già thể lực yếu, người có biến chứng tim mạch hoặc khi không nắm chắc tính chuẩn xác định lượng, phụ tải có thể từ lượng vận động ít bắt đầu tăng dần.

6. Có một trình tự lao động việc nhà nhất định là có lợi, nhưng việc nhà quá nhiều, căng thẳng, mệt nhọc, phiền muộn day dứt cũng không có lợi cho việc khống chế đường huyết.

7. Khi đi du lịch, đi công tác phãi không chê bữa ăn hàng ngày, phải kiên trì dùng thuốc, làm tốt việc giám sát kiểm đo đường niệu. Khi phải dùng thể lực nhiều như leo núi, đi bộ đường dài thì phải ăn thêm hợp lí hoặc hơi giảm liều lượng thuốc. Phải mang theo tờ theo dõi sức khỏe bản thân.

8. Không nên vận động một cách không khoa học hoặc mang tính chất mê tín.

Share on Google Plus

About Unknown

Blog tiểu đường cung cấp thông tin cho người bị tiểu đường.

0 nhận xét :

Đăng nhận xét